Chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia được xem là một hình thức công nhận những kiến thức chuyên môn, năng lực thực hành mà người lao động đã tích lũy được trong quá trình học tập, ...
Theo Báo cáo Điều tra quốc gia về người khuyết tật 2016, nếu tính cả nguồn số liệu tổng rà soát hành chính người khuyết tật, tổng số người khuyết tật thì cả nước có tổng số 6.225.519 ...
Hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi để tạo việc làm đối với người lao động, đặc biệt là đối với lao động người khuyết tật được xem là một trong những giải pháp về chính sách ...
Lịch sử hình thành và phát triển nghề công tác xã hội trong bệnh viện
Công tác xã hội (CTXH) trong bệnh viện lần đầu tiên xuất hiện ở Anh vào cuối thế kỉ 19 (năm 1895) và ...
Hiện nay, trường hợp một người khuyết tật cùng lúc thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) tương đối phổ biến trong xã hội. Để đảm bảo thuận tiện trong việc quản lý nhà nước về cấp, ...
Hiện nay, việc người khuyết tật điều khiển xe máy được cải tiến thành ba bánh và lái ô tô không phải là hiện tượng cá biệt. Mặc dù pháp luật Việt Nam đã có những ...
Tiếp cận hệ thống, phương tiện giao thông an toàn, phù hợp và thuận lợi là một trong những quyền được hỗ trợ của người khuyết tật và được ghi nhận trong công ước quốc tế về người khuyết ...
Trong những năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong việc thúc đẩy và tạo điều kiện để người khuyết tật thực hiện quyền trong lĩnh vực giáo dục. Luật Người khuyết tật 2010 nhấn mạnh Nhà nước ...
Ngày 17/6/2010, Quốc hội ban hành Luật người khuyết tật năm 2010 đánh dấu bước ngoặt lớn trong việc thay đổi nhận thức của xã hội về người khuyết tật, đồng thời đảm bảo người khuyết tật được hưởng ...
7,09% dân số Việt Nam là người khuyết tật (6.225.519 người là người khuyết tật).
Cứ 5 hộ gia đình thì 1 hộ có người khuyết tật. Đa phần người khuyết tật sống ở nông thôn.
Việt ...